Viện Nghiên cứu Quyền con người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 135 Nguyễn Phong Sắc, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội Authors: Chu, Thị Thúy Hằng

Title: Viện Nghiên cứu Quyền con người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 135 Nguyễn Phong Sắc, Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Hà Nội
Authors: Chu, Thị Thúy Hằng
Keywords: Quyền con người;Tự do ngôn luận;Quyền tự do ngôn luận,;Nội luật hóa.
Issue Date: 2015
Publisher: ĐHQGHN
Series/Report no.: Tập 31;Số 3
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/55877
Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (1966) đã ghi nhận quyền tự do ngôn luận là một quyền con người quan trọng. Việt Nam là thành viên của Công ước này từ năm 1982. Việc nội luật hóa các quy định của Công ước vào hệ thống pháp luật quốc gia được Việt Nam thực hiện theo những lộ trình nhất định. Quá trình đó thể hiện đòi hỏi nội tại về phát triển tự do của con người Việt Nam và thể hiện cam kết của nước ta khi gia nhập các Công ước quốc tế về quyền con người. Bài viết này góp phần tìm hiểu những vấn đề lý luận cơ bản về quyền tự do ngôn luận, đồng thời nghiên cứu quá trình nội luật hóa các quy định pháp luật quốc tế về quyền tự do ngôn luận trong hệ thống pháp luật Việt Nam và thực tiễn đảm bảo, từ đó đề xuất một số kiến nghị hoàn thiện các thiết chế nhằm bảo đảm tốt hơn quyền tự do ngôn luận ở Việt Nam.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Định tội danh (Lý luận, lời giải mẫu và 500 bài tập)

Cơ chế giải quyết tranh chấp trong tư pháp quốc tế và thực tiễn Việt Nam

Thuận lợi của người nước ngoài học từ đồng âm tiếng Việt và khó khăn của người Việt Nam học từ đồng âm tiếng Anh